• Tiếng Việt

chungcungoaigiaodoan

728x90-ads

  • Trang chủ
  • Giáo Dục
    • Hóa
  • Ẩm thực
  • Công Nghệ
  • Phong thủy
  • Tổng hợp
  • Tử vi
You are here: Home / Giáo Dục / Hóa /

Tháng Chín 18, 2023 Tháng Chín 18, 2023 hoanggia

Phản ứng C3H6 + Br2 hoặc CH2=CH-CH3 + Br2 hay CH2=CH-CH3 ra CH2Br-CHBr-CH3 thuộc loại phản ứng cộng đã được cân bằng chính xác và chi tiết nhất. Bên cạnh đó là một số bài tập có liên quan về C3H6 có lời giải, mời các bạn đón xem:

Có thể bạn quan tâm
  • 15 Facts on H2SO4 + BaO2: How this combination works
  • Tiến hành thí nghiệm nghiên cứu phản ứng tráng bạc của glucozơ theo các bước sau đây
  • C2H5OH + O2 → CH3COOH + H2O
  • Zn + HNO3 → Zn(NO3)2 + NO2 + H2O

CH2=CH-CH3 + Br2 → CH2Br-CHBr-CH3

1. Phương trình phản ứng propilen tác dụng với Br2

Bạn đang xem:

CH2 = CH – CH3 + Br2 → BrCH2 – CHBr – CH3

2. Điều kiện của phản ứng propilen tác dụng với Br2

– Phản ứng xảy ra ngay điều kiện thường.

3. Hiện tượng của phản ứng propilen tác dụng với Br2

– Màu của dung dịch brom nhạt dần.

4. Cách tiến hành phản ứng propilen tác dụng với Br2

– Sục khí propilen vào ống nghiệm chứa sẵn dung dịch brom.

5. Mở rộng về tính chất hoá học của anken

5.1. Phản ứng cộng

a) Phản ứng cộng hiđro (Phản ứng hiđro hoá)

CH2 = CH2 + H2 →Ni, toCH3 – CH3

b) Phản ứng cộng halogen (Phản ứng halogen hoá)

– Anken làm mất màu của dung dịch brom.

→ Phản ứng này dùng để nhận biết anken.

Thí dụ:

CH2 = CH2 + Br2 → Br-CH2-CH2-Br

c) Phản ứng cộng HX (X là OH, Cl, Br,…)

Cộng nước

Thí dụ:

CH2 = CH2 + H – OH →H+, to CH3 – CH2 – OH

Cộng axit HX

Thí dụ:

CH2 = CH2 + HCl → CH3 – CH2 – Cl

– Đối với các anken có cấu tạo không đối xứng khi tác dụng với HX có thể sinh ra hỗn hợp hai sản phẩm.

Thí dụ:

* Quy tắc Mac-côp-nhi-côp: Trong phản ứng cộng HX (axit hoặc nước) vào liên kết C = C của anken, H (phần mang điện tích dương) cộng vào C mang nhiều H hơn, X (hay phần mang điện tích âm) cộng vào C mang ít H hơn.

5.2. Phản ứng trùng hợp

– Phản ứng trùng hợp là quá trình kết hợp liên tiếp nhiều phân tử nhỏ giống nhau hoặc tương tự nhau tạo thành phân tử lớn gọi là polime.

– Số lượng mắt xích trong một phân tử polime gọi là hệ số trùng hợp, kí hiệu n.

Thí dụ: Trùng hợp etilen

5.3. Phản ứng oxi hoá

a) Oxi hoá hoàn toàn

CnH2n + 3n2O2 →to nCO2 + nH2O

⇒ Đốt cháy hoàn toàn anken thu được nCO2=nH2O

b) Oxi hoá không hoàn toàn

Anken làm mất màu dung dịch KMnO4 ⇒ Dùng để nhận biết anken.

Thí dụ:

3CH2=CH2 + 4H2O + 2KMnO4 → 3HO-CH2-CH2-OH + 2MnO2↓ + 2KOH

6. Bài tập vận dụng liên quan

Câu 1: Để phân biệt etan và eten, phản ứng nào là thuận tiện nhất?

A. Phản ứng đốt cháy. B. Phản ứng với dung dịch brom.

C. Phản ứng cộng hiđro. D. Phản ứng trùng hợp.

Hướng dẫn giải

Đáp án B

Dẫn hỗn hợp khí qua dung dịch brom.

Xem thêm :

Khí eten làm mất màu dung dịch brom, khí etan không phản ứng với dung dịch brom thoát ra khỏi dung dịch.

CH2=CH2 + Br2 → CH2Br-CH2Br

Câu 2: Hiđrocacbon nào sau đây khi phản ứng với dung dịch brom thu được

1,2- đibrombutan?

A. But-1-en B. Butan

C. But-2-en D. 2-metylpropen

Hướng dẫn giải

Xem thêm : Fe+O2 ra gì khi cho sắt tác dụng với oxi ở nhiệt độ cao ?

Đáp án A

CH2 = CH – CH2 – CH3 + Br2 → CH2Br – CHBr – CH2 – CH3

(But – 1 – en) (1,2 – đibrombutan)

Câu 3: Dẫn từ từ 6,72 lít (đktc) hỗn hợp X gồm etilen và propilen và dung dịch brom, dung dịch brom bị nhạt màu, và không có khí thoát ra. Khối lượng dung dịch sau phản ứng tăng 9,8 gam. Thành phần phần trăm theo thể tích của etilen trong X là

A. 50,00% B. 66,67% C. 57,14% D. 28,57%

Hướng dẫn giải

Đáp án B

C2H4  :   x molC3H6:  y mol    →   x  +  y  =  6,7222,428x  +  42y  =  9,8     →   x  =  0,2y  =  0,1

%VC2H4= 0,20,2+0,1.100 = 66,67%

Câu 4: Cho hiđrocacbon X phản ứng với brom (trong dung dịch) theo tỷ lệ mol 1 : 1 thì được chất hữu cơ Y (chứa 74,08% brom về khối lượng). Khi X phản ứng với HBr thì thu được hai sản phẩm hữu cơ khác nhau. Tên gọi của X là

A. but-1-en B. etilen C. but-2-en. D. propilen

Hướng dẫn giải

Xem thêm : Fe+O2 ra gì khi cho sắt tác dụng với oxi ở nhiệt độ cao ?

Đáp án A

X + Br2 → Y (CxHyBr2)

80.2MY.100 = 74,08%

→ MY = 216 → MX = 216 – 160 = 56 (C4H8)

Câu 5: Tổng hệ số cân bằng (với các hệ số là tối giản) của phản ứng:

CH3CH=CH2 + KMnO4 + H2O → CH3CHOH-CH2OH + MnO2 + KOH là

A. 16 B. 17 C. 18 D. 19

Hướng dẫn giải

Xem thêm : Fe+O2 ra gì khi cho sắt tác dụng với oxi ở nhiệt độ cao ?

Đáp án A

3CH3CH=CH2 + 2KMnO4 + 4H2O → 3CH3CHOH-CH2OH + 2MnO2 + 2KOH

Câu 6: Hỗn hợp X gồm H2 và C2H4 có tỷ khối so với He là 3,75. Dẫn X qua Ni nung nóng, thu được hỗn hợp khí Y có khối lượng so với He là 5. Hiệu suất của phẩn ứng hiđro hóa là

A. 20% B. 25% C. 50% D. 40%

Hướng dẫn giải

Đáp án C

MX = 3,75.4 = 15 (g/mol); MY = 5.4 = 20 (g/mol)

Chọn 1 mol hỗn hợp X

nC2H4+nH2=128.nC2H4+2nH2=15→nC2H4=0,5nH2=0,5

Đặt số mol H2 phản ứng là a mol

C2H4 + H2 → C2H6

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:

mX = mY → 15.1 = 20.nY → nY = 0,75 mol

Số mol hỗn hợp giảm bằng số mol H2 phản ứng

→ a = 1 – 0,75 = 0,25 mol

→ H% = 0,250,5.100 = 50%

Câu 7: Anken X hợp nước tạo thành 3-etylpentan-3-ol. Tên của X là

A. 3-etylpent-2-en B. 3-etylpent-3-en

C. 3-etylpent-1-en D. 2-etylpent-2-en

Hướng dẫn giải

Xem thêm : Fe+O2 ra gì khi cho sắt tác dụng với oxi ở nhiệt độ cao ?

Đáp án A

CH3CH=C(C2H5)CH2CH3 + H2O →t°,  xt CH3CH2C(OH)(C2H5)CH2CH3

(3-etylpent-2-en)

Câu 8: Cho 5,6 lít (đktc) hỗn hợp X gồm 2 hiđrocacbon mạch hở đi thật chậm qua dung dịch Br2 dư. Sau phản ứng thấy có 24 gam Br2 tham gia phản ứng, khối lượng bình brom tăng 6,3 gam và có 2,24 lít (đktc) khí thoát ra khỏi bình. Biết tỉ khối của X so với H2­ là 18,6. Hai hiđrocacbon trong X là:

A. CH4 và C3H6. B. C2H6 và C4H8

C. C3H6 và C2H6 D. C2H4 và C3H8.

Hướng dẫn giải

Đáp án C

Có khí thoát ra khỏi bình brom chứng tỏ hỗn hợp chứa 1 ankan + 1 hiđrocacbon không no.

nhỗn hợp = 5,6 : 22,4 = 0,25 mol

nankan = 2,24 : 22,4 = 0,1 mol

nhiđrocacbon không no = nhỗn hợp – nankan = 0,25 – 0,1 = 0,15 mol

nBr2 = 0,15 mol = nhiđrocacbon không no → hiđrocacbon không no là anken

Manken = 6,3 : 0,15 = 42 gam → C3H6

Mhỗn hợp = 37,2g → mhỗn hợp = 37,2.0,25 = 9,3 gam

→ mankan = 3g →Mankan = 30g → C2H6

Câu 9: Cho các chất sau:

(1) CH4; (2) CH3-CH3 ; (3) CH2=CH2; (4) CH3-CH=CH2

Các chất có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là:

A. 1, 2 B. 3, 4 C. 2, 3, 4 D. Cả 4 chất trên.

Hướng dẫn giải

Đáp án B

Các phân tử anken có thể kết hợp với nhau tạo thành phân tử polime mạch dài.

→ (3) CH2=CH2; (4) CH3-CH=CH2 có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp

Câu 10: Anken A phản ứng với dung dịch KMnO4 loãng, lạnh thu được sản phẩm hữu cơ B với MB = 1,81MA. A có CTPT:

A. C2H4. B. C3H6. C. C4H8. D. C5H10.

Hướng dẫn giải

Đáp án B

3CnH2n (A) + 2KMnO4 + 3H2O → 3CnH2n(OH)2 (B) + 2MnO2 + 2KOH

MBMA=14n+3414n=1,81 → n = 3

→ Anken là C3H6

Câu 11: X là hỗn hợp gồm 2 hiđrocacbon thuộc 2 dãy đồng đẳng khác nhau. Đốt cháy X thu được nH2O=nCO2. X có thể gồm:

A. 1 xicloankan và 1 anken. B. 1 ankan và 1 anken

B. 1 ankan và 1 xicloankan D. Cả 3 đáp án trên đều đúng.

Hướng dẫn giải

Đáp án A

Vì xicloankan và anken đều có CTPT là CnH2n

(Chú ý: với xicloankan n ≥ 3; với anken n ≥ 2)

→ Xicloankan và anken khi đốt cháy đều cho nH2O=nCO2

Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn 10 ml hiđrocacbon X mạch hở thu được 40 ml CO2 ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất. Biết X có khả năng làm mất màu dung dịch brom và có cấu tạo mạch phân nhánh. CTCT của X là:

A. (CH3)2C=CH2 B. CH3C=C(CH3)2 C. CH2=CH(CH2)2CH3 D. CH3CH=CHCH3.

Hướng dẫn giải

Xem thêm : Fe+O2 ra gì khi cho sắt tác dụng với oxi ở nhiệt độ cao ?

Đáp án A

10 ml X → 40 ml CO2

Số C trong X = VCO2VX = 4

X có 4C, kết hợp X không no (mất màu dung dịch Br2) và mạch nhánh.

X chỉ có thể là (CH3)2C=CH2.

Xem thêm các phương trình hóa học hay khác:

  • CH3-CH=CH2 + H2 → CH3-CH2-CH3
  • CH2=CH-CH3 + Cl2 → CH2Cl-CHCl- CH3
  • CH2=CH-CH3 + HCl → CH3-CHCl-CH3
  • CH2=CH-CH3 + HBr → CH3-CHBr-CH3
  • CH2=CH-CH3 + H2O → CH3-CHOH-CH3
  • CH2=CH-CH3 + H2SO4 → CH3-CHOSO3H-CH3
  • nCH2=CH-CH3 → (-CH2-CH(CH3) -)n
  • 2C3H6 + 9O2 → 6CO2 + 6H2O
  • 3CH2=CH-CH3 + 4H2O + 2KMnO4 → 3OH-CH2-CH(OH)- CH3 + 2MnO2 + 2KOH

Săn SALE shopee tháng 9:

  • Đồ dùng học tập giá rẻ
  • Sữa dưỡng thể Vaseline chỉ hơn 40k/chai
  • Tsubaki 199k/3 chai
  • L’Oreal mua 1 tặng 3

Nguồn: https://chungcungoaigiaodoan.edu.vn
Danh mục: Hóa

Bài viết liên quan

Fe + H2SO4 (đặc, nóng) → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O | Fe ra FeSO4
FeSO4 + H2SO4 đặc, nóng → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O | FeSO4 ra Fe(SO4)3
FeSO4 + H2SO4 đặc, nóng → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O | FeSO4 ra Fe(SO4)3
C2H2 ra C2H6 l C2H2 + H2 → C2H6 l Axetilen ra Benzen
C2H2 ra C2H6 l C2H2 + H2 → C2H6 l Axetilen ra Benzen
Al(NO3)3 + NaOH → Al(OH)3↓ + NaNO3 | Al(NO3)3 ra Al(OH)3
SO2 + Br2 + H2O → H2SO4 + HBr
KHCO3 → K2CO3 + CO2 + H2O | KHCO3 ra K2CO3
C2H4 + Br2 → C2H4Br2
Cho sơ đồ phản ứng sau: BaCO3 + HCl → BaCl2 + H2O + CO2

Chuyên mục: Hóa

728x90-ads

Previous Post: « Học Ngay Cách Nấu Nui Gà Cho Bữa Ăn Thêm Hấp Dẫn
Next Post: Cách đo dung lượng pin, nội trở pin bằng đồng hồ vạn năng nhanh chóng »

Primary Sidebar

Recent Posts

  • Bếp lửa – tác giả, nội dung, bố cục, tóm tắt, dàn ý
  • CỔNG GIAO DỊCH BẢO HIỂM XÃ HỘI ĐIỆN TỬ
  • Sinh năm 1986 mệnh gì? Tuổi Bính Dần hợp tuổi nào, màu gì?
  • Tác phẩm: Sang thu
  • Kem trà sữa trân châu bao nhiêu calo? Muốn thưởng thức món ăn hot hit này mà không sợ tăng cân phải làm sao?

Bài viết nổi bật

Bếp lửa – tác giả, nội dung, bố cục, tóm tắt, dàn ý

Tháng Mười 3, 2023

CỔNG GIAO DỊCH BẢO HIỂM XÃ HỘI ĐIỆN TỬ

Tháng Mười 3, 2023

Sinh năm 1986 mệnh gì? Tuổi Bính Dần hợp tuổi nào, màu gì?

Sinh năm 1986 mệnh gì? Tuổi Bính Dần hợp tuổi nào, màu gì?

Tháng Mười 3, 2023

Tác phẩm: Sang thu

Tháng Mười 3, 2023

Kem trà sữa trân châu bao nhiêu calo? Muốn thưởng thức món ăn hot hit này mà không sợ tăng cân phải làm sao?

Kem trà sữa trân châu bao nhiêu calo? Muốn thưởng thức món ăn hot hit này mà không sợ tăng cân phải làm sao?

Tháng Mười 3, 2023

Sinh năm 1965 mệnh gì? Tuổi Ất Tỵ hợp màu gì? kỵ màu gì? Tình duyên, sự nghiệp của tuổi Ất Tỵ

Sinh năm 1965 mệnh gì? Tuổi Ất Tỵ hợp màu gì? kỵ màu gì? Tình duyên, sự nghiệp của tuổi Ất Tỵ

Tháng Mười 3, 2023

Diện tích hình tam giác và bí quyết giúp em học đơn giản dễ hiểu hơn

Diện tích hình tam giác và bí quyết giúp em học đơn giản dễ hiểu hơn

Tháng Mười 3, 2023

Mệnh Thổ hợp mệnh gì? Khắc mệnh gì? Sinh vào năm nào và hợp màu gì?

Mệnh Thổ hợp mệnh gì? Khắc mệnh gì? Sinh vào năm nào và hợp màu gì?

Tháng Mười 3, 2023

Set Rela là gì trên MXH Facebook? Hướng dẫn cách set rela trên Facebook nhanh chóng

Tháng Mười 3, 2023

Người sinh năm 1995 mua điện thoại màu gì HỢP phong thuỷ?

Người sinh năm 1995 mua điện thoại màu gì HỢP phong thuỷ?

Tháng Mười 3, 2023

Hướng dẫn cách chặn 1 số người xem bài đăng của bạn trên facebook [Update]

Hướng dẫn cách chặn 1 số người xem bài đăng của bạn trên facebook [Update]

Tháng Mười 3, 2023

Nước tương bao nhiêu calo? Ăn nước tương có mập không?

Nước tương bao nhiêu calo? Ăn nước tương có mập không?

Tháng Mười 3, 2023

3 cách nấu chè bí đỏ thơm ngon, bổ dưỡng giải nhiệt ngày hè

3 cách nấu chè bí đỏ thơm ngon, bổ dưỡng giải nhiệt ngày hè

Tháng Mười 3, 2023

7+ Cách phối đồ cho người lùn bắp chân to để luôn tự tin, tỏa sáng

7+ Cách phối đồ cho người lùn bắp chân to để luôn tự tin, tỏa sáng

Tháng Mười 3, 2023

Cách chuyển quyền trưởng nhóm Zalo trên điện thoại, PC chi tiết

Tháng Mười 3, 2023

1 cái bánh crepe sầu riêng bao nhiêu calo? Ăn bánh crepe sầu riêng có béo không?

Tháng Mười 3, 2023

Lấy mật khẩu vssid qua tin nhắn

Tháng Mười 3, 2023

6 sai lầm khi dùng nước rửa bát nhiều người mắc phải mà không hay

Tháng Mười 3, 2023

Tẩy nốt ruồi có được ăn mì tôm không?

Tẩy nốt ruồi có được ăn mì tôm không?

Tháng Mười 3, 2023

Fe + H2SO4 (đặc, nóng) → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O | Fe ra FeSO4

Tháng Mười 3, 2023

Footer

Về chúng tôi

Trang thông tin tự động cập nhật Google chuyên cung cấp kiến thức về tất cả lĩnh vực

Website chúng tôi là web site cập nhật nội dung tự động từ google.com. Nếu có vấn đề gì về bản quyền vui lòng liên hệ: [email protected]

  • Chính sách bảo mật
  • Điều khoản sử dụng
  • Liên hệ

Địa Chỉ

Số 25B, Ngõ 120, Phố Yên Lãng, Quận Đống Đa, TP. Hà Nội
Điện thoại: 024. 3562 6898 | Hotline: 1900 6218 | Email: [email protected]

| Email: [email protected]

Share: facebook.com/chungcungoaigiaodoan.edu.vn

Map

Bản quyền © 2023